- Người tham gia vào sản xuất phải được tập huấn và được cấp giấy xác nhận về tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm.
- Người tham gia vào sản xuất phải được khám sức khoẻ không được nhiễm các bệnh lây nhiễm hay các bệnh tiêu chảy đang lưu hành theo công bố của Bộ Y tế, người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải được cấy phân phát hiện mầm bệnh gây bệnh đường ruột (tả, lỵ trực khuẩn và thương hàn) và phải có kết quả cấy phân âm tính; việc khám sức khoẻ, xét nghiệm do các cơ sở y tế từ cấp quận, huyện và tương đương trở lên thực hiện.
- Những người đang bị bệnh truyền nhiễm tuyệt đối không được tiếp xúc trực tiếp vào trong quá trình may san xuat da vien sản xuất để tránh lây nhiễm vào đá thành phẩm gây ảnh hưởng cho người sử dụng.
- Đặc biệt người trực tiếp sản xuất cần phải mặc trang phục bảo hộ, đi găng tay chuyên dùng, đeo khẩu trang.
- Người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải tuân thủ các quy định về thực hành đảm bảo vệ sinh: giữ móng tay ngắn, sạch sẽ và không đeo nhẫn, đồng hồ. Không hút thuốc, khạc nhổ trong khu vực sản xuất thực phẩm.
- Sau thời gian xét thẩm hồ sơ, sẽ có đoàn xuống kiểm tra khi đạt thì doanh nghiệp sẽ được cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm. Cơ sở lưu ý ngoài các điều kiện trên cơ sở còn chuẩn bị đầy đủ các hóa đơn chứng từ, xét nghiệm nước đầu vào, nước trước khi vô bình, nước thành phẩm và đặc biệt là phải công bố tiêu chuẩn sản phẩm nước uống đóng chai, đóng bình.
Tham khảo thêm >>> lắp đặt hệ thống dây chuyền lọc nước tinh khiết
0 nhận xét:
Đăng nhận xét